E-CATHOLICISM BÀI ĐỌC TRONG THÁNH LỄ PHỤNG VỤ GIỜ KINH ABRAHAM S JOURNEYS HẠNH CÁC THÁNH HÀNH TRÌNH SUY NIỆM KINH THÁNH SÁCH GIÁO LÝ 1938 SUY NIỆM LỜI CHÚA

TOP 50 SẢN PHẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT

1
di dan
0VNĐ

HÀNH TRÌNH MỤC VỤ DI DÂN

    ĐỒNG HÀNH VỚI NHỮNG ANH CHỊ EM DI DÂN KHẮP THẾ GIỚI.... Global..

2
thong diep
0VNĐ

NHỮNG THÔNG ĐIỆP

                           ..

3
hoi nhap
0VNĐ

HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG

Hội nhập cộng đồng mới, xa lạ , từ những ngày đầu đến một nơi xa lạ ....cần phải c..

4
hy vong
0VNĐ

ÁNH SÁNG HY VỌNG

PHÓ THÁC NƠI CHÚA... ..

5
dai chan ly
0VNĐ

ĐÀI CHÂN LÝ Á CHÂU

  RADIO VERITAS ASIA   ..

6
radio vatican
0VNĐ

ĐÀI VATICAN RÔMA

ĐÀI VATICAN RÔMA ..

7
bon mang
0VNĐ

BỔN MẠNG CỘNG ĐOÀN PENANG

  BỔN MẠNG CỘNG ĐOÀN CÔNG GIÁO VIỆT NAM PENANG - MALAYSIA   ..

8
hanh huong
0VNĐ

HÀNH HƯƠNG HOLY BIBLE

  TỪ CỰU ƯỚC ĐẾN TÂN ƯỚC ..

GIAO LƯU

 

 

Ngày Tị nạn Thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Ngày Tị nạn Thế giới

Description: Ngày Tị nạn Thế giớiDân tỵ nạn Nga năm 1942 trong trận Stalingrad thời Đệ nhị Thế chiến

Tên gọi khác

World Refugee Day (WRD)

Cử hành bởi

Thành viên Liên Hiệp Quốc

Ngày

20 tháng Sáu

Hoạt động

Liên Hiệp Quốc

Cử hành

Nâng cao nhận thức về
tình trạng của người tị nạn

Tần suất

hàng năm

Ngày Tị nạn Thế giới (tiếng Anh:World Refugee Day), được Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 20 tháng 6 hàng năm, làm ngày lễ quốc tế dành để nâng cao nhận thức về tình trạng của những người tị nạn trên khắp thế giới.

Những kỷ niệm hàng năm được đánh dấu bởi một loạt các sự kiện tại hơn 100 quốc gia, trong số đó có sự tham gia của các quan chức chính phủ, nhân viên cứu trợ nhân đạo, tổ chức nhân đạo, người nổi tiếng, thường dân và người tị nạn. Hàng năm vào ngày Tị nạn Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn UNHCR xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng người tị nạn và người tản cư trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố.

 

·          

Description: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/ef/Logo_20_June_-_Int._Refugee_Day.jpeg/220px-Logo_20_June_-_Int._Refugee_Day.jpeg

Biểu trưng vào Ngày Tị nạn Thế giới của tổ chức UNITED for Intercultural Action

Ngày 04 tháng 12 năm 2000, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trong Nghị quyết A/RES/55/76 quyết định rằng, từ năm 2001, 20 tháng 6 sẽ được tổ chức như Ngày Tị nạn Thế giới. Trong nghị quyết này, Đại hội đồng lưu ý rằng năm 2001 đánh dấu kỷ niệm lần thứ 50 của Công ước về vị thế của người tị nạn, 1951.[1]

Trước 2000, Ngày tị nạn châu Phi đã được chính thức tổ chức ở nhiều nước vào ngày này. Liên Hiệp Quốc cho biết, Tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU) đã đồng ý để ngày người tị nạn quốc tế trùng ngày với Ngày tị nạn châu Phi.[1]

Trong Giáo hội Công giáo La Mã, Ngày Thế giới Di Dân và Tị Nạn được tổ chức vào tháng Giêng mỗi năm, đã được thiết lập vào năm 1914 bởi Đức Giáo hoàng Piô X.

Hiện tình[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng năm vào ngày Tị nạn Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn UNHCR xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng người tị nạn và người tản cư trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố. Theo báo cáo năm 2014, vào thời điểm cuối năm 2013 có hơn 51 triệu người đang chạy trốn hoặc bị trục xuất, trong đó có hơn 33 triệu người đàn ông, phụ nữ và trẻ em di tản trong khu vực các quốc gia riêng của họ ("người tản cư nội địa"). Như vậy, số lượng người tị nạn đã đạt mức cao nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự gia tăng với hơn sáu triệu người so với năm trước chủ yếu là do cuộc chiến ở Syria. Tại châu Phi, số người tị nạn, di tản và bị trục xuất cũng tăng đáng kể, đặc biệt là ở Cộng hòa Trung Phi và Nam Sudan. Quốc gia đang thu nhận số người chạy trốn nhiều nhất là PakistanIran và Li-băng.[2

 Ngày Tị nạn Thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Ngày Tị nạn Thế giới

Description: Ngày Tị nạn Thế giớiDân tỵ nạn Nga năm 1942 trong trận Stalingrad thời Đệ nhị Thế chiến

Tên gọi khác

World Refugee Day (WRD)

Cử hành bởi

Thành viên Liên Hiệp Quốc

Ngày

20 tháng Sáu

Hoạt động

Liên Hiệp Quốc

Cử hành

Nâng cao nhận thức về
tình trạng của người tị nạn

Tần suất

hàng năm

Ngày Tị nạn Thế giới (tiếng Anh:World Refugee Day), được Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 20 tháng 6 hàng năm, làm ngày lễ quốc tế dành để nâng cao nhận thức về tình trạng của những người tị nạn trên khắp thế giới.

Những kỷ niệm hàng năm được đánh dấu bởi một loạt các sự kiện tại hơn 100 quốc gia, trong số đó có sự tham gia của các quan chức chính phủ, nhân viên cứu trợ nhân đạo, tổ chức nhân đạo, người nổi tiếng, thường dân và người tị nạn. Hàng năm vào ngày Tị nạn Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn UNHCR xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng người tị nạn và người tản cư trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố.

 

·          

Description: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/ef/Logo_20_June_-_Int._Refugee_Day.jpeg/220px-Logo_20_June_-_Int._Refugee_Day.jpeg

Biểu trưng vào Ngày Tị nạn Thế giới của tổ chức UNITED for Intercultural Action

Ngày 04 tháng 12 năm 2000, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trong Nghị quyết A/RES/55/76 quyết định rằng, từ năm 2001, 20 tháng 6 sẽ được tổ chức như Ngày Tị nạn Thế giới. Trong nghị quyết này, Đại hội đồng lưu ý rằng năm 2001 đánh dấu kỷ niệm lần thứ 50 của Công ước về vị thế của người tị nạn, 1951.[1]

Trước 2000, Ngày tị nạn châu Phi đã được chính thức tổ chức ở nhiều nước vào ngày này. Liên Hiệp Quốc cho biết, Tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU) đã đồng ý để ngày người tị nạn quốc tế trùng ngày với Ngày tị nạn châu Phi.[1]

Trong Giáo hội Công giáo La Mã, Ngày Thế giới Di Dân và Tị Nạn được tổ chức vào tháng Giêng mỗi năm, đã được thiết lập vào năm 1914 bởi Đức Giáo hoàng Piô X.

Hiện tình[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng năm vào ngày Tị nạn Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn UNHCR xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng người tị nạn và người tản cư trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố. Theo báo cáo năm 2014, vào thời điểm cuối năm 2013 có hơn 51 triệu người đang chạy trốn hoặc bị trục xuất, trong đó có hơn 33 triệu người đàn ông, phụ nữ và trẻ em di tản trong khu vực các quốc gia riêng của họ ("người tản cư nội địa"). Như vậy, số lượng người tị nạn đã đạt mức cao nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự gia tăng với hơn sáu triệu người so với năm trước chủ yếu là do cuộc chiến ở Syria. Tại châu Phi, số người tị nạn, di tản và bị trục xuất cũng tăng đáng kể, đặc biệt là ở Cộng hòa Trung Phi và Nam Sudan. Quốc gia đang thu nhận số người chạy trốn nhiều nhất là PakistanIran và Li-băng.[2

 Ngày Tị nạn Thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Ngày Tị nạn Thế giới

Description: Ngày Tị nạn Thế giớiDân tỵ nạn Nga năm 1942 trong trận Stalingrad thời Đệ nhị Thế chiến

Tên gọi khác

World Refugee Day (WRD)

Cử hành bởi

Thành viên Liên Hiệp Quốc

Ngày

20 tháng Sáu

Hoạt động

Liên Hiệp Quốc

Cử hành

Nâng cao nhận thức về
tình trạng của người tị nạn

Tần suất

hàng năm

Ngày Tị nạn Thế giới (tiếng Anh:World Refugee Day), được Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 20 tháng 6 hàng năm, làm ngày lễ quốc tế dành để nâng cao nhận thức về tình trạng của những người tị nạn trên khắp thế giới.

Những kỷ niệm hàng năm được đánh dấu bởi một loạt các sự kiện tại hơn 100 quốc gia, trong số đó có sự tham gia của các quan chức chính phủ, nhân viên cứu trợ nhân đạo, tổ chức nhân đạo, người nổi tiếng, thường dân và người tị nạn. Hàng năm vào ngày Tị nạn Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn UNHCR xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng người tị nạn và người tản cư trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố.

 

·          

Description: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/ef/Logo_20_June_-_Int._Refugee_Day.jpeg/220px-Logo_20_June_-_Int._Refugee_Day.jpeg

Biểu trưng vào Ngày Tị nạn Thế giới của tổ chức UNITED for Intercultural Action

Ngày 04 tháng 12 năm 2000, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trong Nghị quyết A/RES/55/76 quyết định rằng, từ năm 2001, 20 tháng 6 sẽ được tổ chức như Ngày Tị nạn Thế giới. Trong nghị quyết này, Đại hội đồng lưu ý rằng năm 2001 đánh dấu kỷ niệm lần thứ 50 của Công ước về vị thế của người tị nạn, 1951.[1]

Trước 2000, Ngày tị nạn châu Phi đã được chính thức tổ chức ở nhiều nước vào ngày này. Liên Hiệp Quốc cho biết, Tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU) đã đồng ý để ngày người tị nạn quốc tế trùng ngày với Ngày tị nạn châu Phi.[1]

Trong Giáo hội Công giáo La Mã, Ngày Thế giới Di Dân và Tị Nạn được tổ chức vào tháng Giêng mỗi năm, đã được thiết lập vào năm 1914 bởi Đức Giáo hoàng Piô X.

Hiện tình[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng năm vào ngày Tị nạn Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn UNHCR xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng người tị nạn và người tản cư trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố. Theo báo cáo năm 2014, vào thời điểm cuối năm 2013 có hơn 51 triệu người đang chạy trốn hoặc bị trục xuất, trong đó có hơn 33 triệu người đàn ông, phụ nữ và trẻ em di tản trong khu vực các quốc gia riêng của họ ("người tản cư nội địa"). Như vậy, số lượng người tị nạn đã đạt mức cao nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự gia tăng với hơn sáu triệu người so với năm trước chủ yếu là do cuộc chiến ở Syria. Tại châu Phi, số người tị nạn, di tản và bị trục xuất cũng tăng đáng kể, đặc biệt là ở Cộng hòa Trung Phi và Nam Sudan. Quốc gia đang thu nhận số người chạy trốn nhiều nhất là PakistanIran và Li-băng.[2

 Ngày Tị nạn Thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Ngày Tị nạn Thế giới

Description: Ngày Tị nạn Thế giớiDân tỵ nạn Nga năm 1942 trong trận Stalingrad thời Đệ nhị Thế chiến

Tên gọi khác

World Refugee Day (WRD)

Cử hành bởi

Thành viên Liên Hiệp Quốc

Ngày

20 tháng Sáu

Hoạt động

Liên Hiệp Quốc

Cử hành

Nâng cao nhận thức về
tình trạng của người tị nạn

Tần suất

hàng năm

Ngày Tị nạn Thế giới (tiếng Anh:World Refugee Day), được Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 20 tháng 6 hàng năm, làm ngày lễ quốc tế dành để nâng cao nhận thức về tình trạng của những người tị nạn trên khắp thế giới.

Những kỷ niệm hàng năm được đánh dấu bởi một loạt các sự kiện tại hơn 100 quốc gia, trong số đó có sự tham gia của các quan chức chính phủ, nhân viên cứu trợ nhân đạo, tổ chức nhân đạo, người nổi tiếng, thường dân và người tị nạn. Hàng năm vào ngày Tị nạn Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn UNHCR xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng người tị nạn và người tản cư trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố.

 

·          

Description: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/ef/Logo_20_June_-_Int._Refugee_Day.jpeg/220px-Logo_20_June_-_Int._Refugee_Day.jpeg

Biểu trưng vào Ngày Tị nạn Thế giới của tổ chức UNITED for Intercultural Action

Ngày 04 tháng 12 năm 2000, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trong Nghị quyết A/RES/55/76 quyết định rằng, từ năm 2001, 20 tháng 6 sẽ được tổ chức như Ngày Tị nạn Thế giới. Trong nghị quyết này, Đại hội đồng lưu ý rằng năm 2001 đánh dấu kỷ niệm lần thứ 50 của Công ước về vị thế của người tị nạn, 1951.[1]

Trước 2000, Ngày tị nạn châu Phi đã được chính thức tổ chức ở nhiều nước vào ngày này. Liên Hiệp Quốc cho biết, Tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU) đã đồng ý để ngày người tị nạn quốc tế trùng ngày với Ngày tị nạn châu Phi.[1]

Trong Giáo hội Công giáo La Mã, Ngày Thế giới Di Dân và Tị Nạn được tổ chức vào tháng Giêng mỗi năm, đã được thiết lập vào năm 1914 bởi Đức Giáo hoàng Piô X.

Hiện tình[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng năm vào ngày Tị nạn Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn UNHCR xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng người tị nạn và người tản cư trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố. Theo báo cáo năm 2014, vào thời điểm cuối năm 2013 có hơn 51 triệu người đang chạy trốn hoặc bị trục xuất, trong đó có hơn 33 triệu người đàn ông, phụ nữ và trẻ em di tản trong khu vực các quốc gia riêng của họ ("người tản cư nội địa"). Như vậy, số lượng người tị nạn đã đạt mức cao nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự gia tăng với hơn sáu triệu người so với năm trước chủ yếu là do cuộc chiến ở Syria. Tại châu Phi, số người tị nạn, di tản và bị trục xuất cũng tăng đáng kể, đặc biệt là ở Cộng hòa Trung Phi và Nam Sudan. Quốc gia đang thu nhận số người chạy trốn nhiều nhất là PakistanIran và Li-băng.[2

 Ngày Tị nạn Thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Ngày Tị nạn Thế giới

Description: Ngày Tị nạn Thế giớiDân tỵ nạn Nga năm 1942 trong trận Stalingrad thời Đệ nhị Thế chiến

Tên gọi khác

World Refugee Day (WRD)

Cử hành bởi

Thành viên Liên Hiệp Quốc

Ngày

20 tháng Sáu

Hoạt động

Liên Hiệp Quốc

Cử hành

Nâng cao nhận thức về
tình trạng của người tị nạn

Tần suất

hàng năm

Ngày Tị nạn Thế giới (tiếng Anh:World Refugee Day), được Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 20 tháng 6 hàng năm, làm ngày lễ quốc tế dành để nâng cao nhận thức về tình trạng của những người tị nạn trên khắp thế giới.

Những kỷ niệm hàng năm được đánh dấu bởi một loạt các sự kiện tại hơn 100 quốc gia, trong số đó có sự tham gia của các quan chức chính phủ, nhân viên cứu trợ nhân đạo, tổ chức nhân đạo, ng

Cài Đặt bởi:  Cao tốc | Thiết kế website | Lam web